Đại học Phan Châu Trinh
Đại học Phan Châu Trinh
Tuyển Sinh Đại Học
Tuyển sinh Đại học 2024
Kết nối với chúng tôi qua Zalo:

Liên hệ tuyển sinh

Gửi email cho chúng tôi:
Gọi hoặc Zalo cho chúng tôi:
Gửi hồ sơ về:
09 Nguyễn Gia Thiều, P. Điện Ngọc, TX. Điện Bàn, Quảng Nam
Theo dõi chúng tôi trên mạng xã hội
Theo dõi chúng tôi trên phương tiện truyền thông xã hội để không bỏ lỡ thông tin quan trọng về đăng ký, học bổng, cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn và trải nghiệm đa dạng trong các hoạt động của chúng tôi.

Đeo khẩu trang có thể ngăn chặn sự lây lan của Virus được hay không?

Đeo khẩu trang y tế chuyên dụng trong phẫu thuật là một trong những minh họa từ lâu nay khi xảy ra một đợt bùng nổ virus nào.

Sử dụng khẩu trang y tế chuyên dụng trong phẫu thuật để phòng ngừa lây nhiễm virus trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc cũng đeo khẩu trang y tế trong thời kì bùng nổ của virus Corona hiện nay và cũng là để phòng chống khi  mức ô nhiễm tăng cao.

Chuyên gia về Virus cũng nghi ngờ về hiệu quả của khẩu trang trong việc phòng ngừa virus lây lan qua không khí.

Tuy nhiên, cũng có một vài bằng chứng cho thấy khẩu trang có thể giúp ngăn chặn sự truyền nhiễm qua tiếp xúc( tay, miệng).

 

Khẩu trang y tế chuyên dụng trong phẫu thuật lần đầu tiên được ứng dụng tại  bệnh viện vào cuối thế kỷ 18 nhưng cho đến khi dịch cúm ở Tây Ban Nha bùng phát và làm chết hơn 50 triệu người năm 1919 thì khẩu trang mới được đưa vào sử dụng rộng rãi.

Bác sĩ David Carrington, Đại học St George's,London, phát biểu tại BBC News "Khẩu trang  y tế chuyên dùng trong phẫu thuật thông thường được sử dụng rộng rãi không hẳn  là biện pháp bảo vệ hữu hiệu nhằm chống lại virus hoặc vi khuẩn trong không khí", là đường truyền của hầu hết  các loại virus, bởi những khẩu trang này không quá chặt, không có bộ lọc khí và không che được mắt.

Tuy vậy, khẩu trang y tế có thể giảm nguy cơ lây nhiễm virus qua giọt bắn “ văng ” ra khi hắt hơi hoặc ho và cung cấp biện pháp bảo vệ phòng chống lây truyền qua đường miệng.

123_1

Một nghiên cứu năm 2016 tại New South Wales cho thấy rằng cứ một giờ thì người ta sờ vào mặt họ khoảng 23 lần

Một giáo sư về virus học- phân tử tại Đại học Nottingham, ông Jonathan Ball cho biết: “ trong  một nghiên cứu được kiểm soát tại hệ thống lắp đặt ở bệnh viện, khẩu trang y tế cũng hiệu quả khi dùng trong việc ngăn ngừa lây nhiễm cúm  như là mặt nạ phòng độc."

Mặt nạ phòng độc, được trang bị bộ lọc không khí chuyên dụng, được thiết kế đặc biệt để bảo vệ chống lại các hạt có khả năng  gây nguy hiểm trong không khí

Giáo sư Ball cũng nói thêm "Tuy nhiên, khi đưa những nghiên cứu này dưới góc độ xem xét hiệu quả với dân chúng nói chung, thì dữ liệu thu thập được là kém thuyết phục hơn – điều này khá là một thách thức để duy trì sử dụng mặt nạ trong một thời gian dài.

Bác sĩ Connor Bamford, thuộc Viện Y học Thực nghiệm Wellcome-Wolfson, tại Đại học Queen's Belfast, cho biết "thực hiện các biện pháp vệ sinh đơn giản" có hiệu quả hơn rất nhiều.

"Che miệng khi hắt hơi, rửa tay và không đưa tay lên miệng trước khi rửa, giúp hạn chế nguy cơ nhiễm bất kỳ loại virus đường hô hấp nào".

Dịch vụ y tế quốc gia NHS cho rằng cách tốt nhất để phòng tránh nhiễm vi-rút cúm là:

  • Thường xuyên rửa tay bằng nước ấm và xà phòng
  • Tránh tiếp xúc với mắt và mũi ở bất kì nơi nào
  • Duy trì lối sống khỏe và lành mạnh

 

Bác sĩ Jake Dunning, Viện trưởng viện sốt rét ký sinh trùng tại Y Tế cộng đồng Anh cho biết: "Mặc dầu quan niệm về việc đeo khẩu trang thì có thể là có ích, tuy nhiên, trên thực tế có rất ít bằng chứng về lợi ích rộng rãi từ việc sử dụng khẩu trang bên ngoài những cơ sở lâm sàng này ".

Ông cũng chỉ ra rằng khẩu trang phải được đeo đúng cách, được thay đổi thường xuyên và được loại bỏ một cách an toàn để khẩu trang có thế phát huy tác dụng của nó.

Ông  nói thêm "Nghiên cứu cũng cho thấy rẳng tuân theo những khuyến cáo này thì sẽ giúp giảm bớt thời gian đeo khẩu trang trong thời gian dài”.

Bác sĩ Dunning cho rằng nếu mọi người thật sự quan tâm, thì tốt hơn là họ nên chú ý đến rửa tay và vệ sinh cá nhân.

Nguồn: BBC

Can wearing masks stop the spread of viruses?

One of the abiding images of any virus outbreak is people in surgical masks.

Using them to prevent infection is popular in many countries around the world, most notably China during the current coronavirus outbreak where they are also worn to protect against high pollution levels.

Virologists are sceptical about their effectiveness against airborne viruses

But there is some evidence to suggest the masks can help prevent hand-to-mouth transmissions.

Surgical masks were first introduced into hospitals in the late 18th Century but they did not make the transition into public use until the Spanish flu outbreak in 1919 that went on to kill over 50 million people.

Dr David Carrington, of St George's, University of London, told BBC News "routine surgical masks for the public are not an effective protection against viruses or bacteria carried in the air", which was how "most viruses" were transmitted, because they were too loose, had no air filter and left the eyes exposed.

But they could help lower the risk of contracting a virus through the "splash" from a sneeze or a cough and provide some protection against hand-to-mouth transmissions.

A 2016 study from New South Wales suggested people touched their faces about 23 times an hour.

Jonathan Ball, professor of molecular virology at the University of Nottingham, said: "In one well controlled study in a hospital setting, the face mask was as good at preventing influenza infection as a purpose-made respirator."Respirators, which tend to feature a specialised air filter, are specifically designed to protect against potentially hazardous airborne particles. However, when you move to studies looking at their effectiveness in the general population, the data is less compelling - it's quite a challenge to keep a mask on for prolonged periods of time," Prof Ball added.

Dr Connor Bamford, of the Wellcome-Wolfson Institute for Experimental Medicine, at Queen's University Belfast, said "implementing simple hygiene measures" was vastly more effective.

"Covering your mouth while sneezing, washing your hands, and not putting your hands to your mouth before washing them, could help limit the risk of catching any respiratory virus," he said.

The NHS says the best way to avoid catching viruses such as flu is to:

  • regularly wash your hands with warm water and soap
  • avoid touching your eyes and nose wherever possible
  • maintain a fit and healthy lifestyle

Dr Jake Dunning, head of emerging infections and zoonoses at Public Health England, said: "Although there is a perception that the wearing of facemasks may be beneficial, there is in fact very little evidence of widespread benefit from their use outside of these clinical setting."

He said masks had to be worn correctly, changed frequently and got rid of safely if they were to work properly.

"Research also shows that compliance with these recommended behaviours reduces over time when wearing facemasks for prolonged periods," he added.

People would be better to focus on good personal and hand hygiene if they are concerned, Dr Dunning said.

 

 Source: www.bbc.com

 

PCTU pctu Hội nghị khoa học